[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Virus HPV có nhiều type, trong đó có 4 type gây nguy cơ ung thư cao là các type 6, 11, 16, 18. Chính vì thế xét nghiệm chẩn đoán HPV là một xét nghiệm quan trọng trong nghiên cứu cũng như chẩn đoán
Virus HPV và sự gây bệnh
- Human Papilloma virus (HPV) thuộc họ papillomaviridae. HPV được lây truyền qua da và phổ biến nhất là qua đường tình dục và tất nhiên những nơi có tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp như âm đạo, cổ tử cung, hậu môn, đường niệu, bàng quang, miệng, mắt… , hôn, đồng tính luyến ái, gây lây nhiễm qua niêm mạc miệng và từ đó xâm nhập vào cơ thể.
- Người bị nhiễm HPV có thể biểu hiện lâm sàng là các thương tổn tại chỗ với trạng thái tăng sinh nội mô biểu bì thuộc nhiều dạng khác nhau như sùi niêm mạc, viêm, xơ cứng biểu mô, khối u papilloma vùng sinh dục, vùng hầu họng, dạng tăng sinh tế bào keratin. Hầu như mọi type HPV đều có biểu hiện đặc trưng liên quan đến papilloma vùng sinh dục như condyloma, u xơ và u mềm cổ tử cung…. https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-hpv.html
- Hiện nay nguyên nhân gây nên ung thư CTC đã được biết một cách rõ ràng là do HPV gây ra. HPV được chia làm hai nhóm, nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp (về tính gây ung thư).
-Nhóm nguy cơ cao có liên quan trực tiếp đến bệnh lý ung thư chúng được phát hiện có mặt trên 90% các trường hợp ung thư CTC (ung thư tế bào lát hay ung thư tế bào tuyến), trái lại nhóm nguy cơ thấp thì hiếm gặp trong trong các trường hợp ung thư. .
- Có nhiều hơn 100 type HPV có vai trò gây bệnh liên quan đến bệnh lý da và niêm mạc và khoảng 40 type có tác động lên đường sinh dục, đặc biệt liên quan đến bệnh lý ung thư CTC. Nhóm được gọi là nguy cơ cao bao gồm các type 16 (HPV-16), 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 59, 66 và HPV-68. Các type HPV-6,11, 42, 43, 44 được gọi là nhóm nguy cơ thấp.
Cơ chế gây bệnh của HPV
- HPV tác động chủ yếu vào biểu mô lát tầng không sừng hóa của cổ tử cung tại nơi tiếp giáp giữa cổ trong và cổ ngoài (nơi tiếp giáp 2 loại biểu mô khác nhau: biểu mô tế bào trụ tuyến và biểu mô lát tầng không sừng hóa). Biểu mô lát tầng không sừng hóa có khả năng bảo vệ và được phát triển lên hướng bề mặt, sau đó sẽ bong ra. Khi nhiễm virus những tổn thương ban đầu có thể xảy ra ở biểu mô lát vốn không tiếp xúc với mạch máu, do đó không gây ra hiện tượng viêm, không hoạt hóa miễn dịch và hầu như miễn nhiễm sau khi đã nhiễm tự nhiên HPV.
- Khi virus tấn công được vào vào lớp tế bào đáy, lớp tế bào này vốn có khả năng sinh sản cao và gây nên hiện tượng phát triển mạnh hơn bình thường, rồi đến nhiều lớp tế bào sau đó. Khi các tế bào phát triển bất thường này chiếm toàn bộ các lớp tế bào của biểu mô lát gây hiện tượng dị sản hay ung thư tại chỗ.
Mẹ chăm con không đúng cách cũng khiến trẻ sơ sinh bị viêm phổi nặng
Tình trạng trẻ sơ sinh bị viêm phổi không chỉ xuất hiện trong quá trình mẹ mang thai hay sinh nở mà còn đến từ việc cha mẹ chăm sóc con không đúng cách.
Ủ ấm trẻ quá nhiều trong mùa đông: Trẻ sơ sinh thường có cơ địa nóng hơn người trưởng thành. Nếu ủ trẻ quá ấm, mồ hôi không thể thoát ra bên ngoài mà sẽ thấm ngược vào phổi, gây ra tình trạng viêm phổi.
Những ngày hè oi nóng, cha mẹ thường xuyên bật điều hòa, quạt số lớn dễ khiến trẻ bị nhiễm lạnh, gây ra viêm phổi.
Cho trẻ ra ngoài vào sáng sớm hay tối muộn mà không quấn khăn, quần áo đầy đủ.
Môi trường xung quanh trẻ bị ô nhiễm bởi khói bụi, bệnh truyền nhiễm.
Trẻ sơ sinh bị viêm phổi nặng có thể gây tử vong
Bệnh sẽ không gây nguy hiểm nếu các mẹ nhận biết sớm và có cách điều trị kịp thời. Nó chỉ thật sự nguy hiểm nếu cha mẹ chủ quan khiến tình trạng bệnh nặng nề hơn. Sau đây là những biến chứng nguy hiểm khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi nặng:
Nhiễm trùng máu.
Viêm màng não.
Còi xương.
Trụy tim, tràn dịch màng tim.
Hệ miễn dịch suy yếu nhanh chóng.
Tràn phủ màng phổi.
Trẻ sơ sinh bị viêm phổi nặng cần điều trị như thế nào?
Điều trị cho trẻ sơ sinh bị viêm phổi bằng thuốc kháng sinh
Kháng sinh là loại thuốc thường được dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên việc dùng kháng sinh cho trẻ sơ sinh cần đặc biệt lưu ý. Tốt nhất hãy để bác sĩ thăm khám tình trạng bệnh của trẻ, để có thể kê đơn, có hướng điều trị hiệu quả nhất.
Thuốc ho có thể giúp thông và mát cho trẻ khi bị viêm phổi
Việc dùng thuốc ho giúp trẻ có thể bật đờm ra ngoài, từ đó làm loãng các chất nhầy kẹt lại trong phổi. Phổi cùng các cơ quan khác của hệ hô hấp sẽ được dịu mát hơn.
Xông hơi bằng nước ấm, vỗ nhẹ lồng ngực
Cho trẻ hít thở, xông hơi bằng nức ấm khoảng 4-6 lần/ngày, 1 lần/10 phút.
Khum bàn tay, vỗ nhẹ vào lồng ngực trẻ, chủ yếu vào cơ quan phổi.
Vỗ nhanh khoảng 1 phút, sau đó nghỉ 1 phút, thực hiện liên tục khoảng 5 lần.
Cách làm này giúp trẻ có thể loại bỏ khạc đờm ra bên ngoài, cải thiện tình trạng bệnh.
>>>https://pacifichealthcare.vn/benh-vien-nhi-dong.html
1- Bệnh ung thư gan có lây không?
Nhiều người lo lắng bệnh ung thư gan có lây nên mọi người thường phòng ngừa bằng cách không ăn chung, uống chung, ngủ chung… với người bị ung thư gan. Tuy nhiên điều này lại hoàn toàn không chính xác.Các bác sĩ cho biết: "Bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng hoàn toàn không lây qua đường tiếp xúc, vì vậy, nó được xếp vào nhóm các bệnh không lây nhiễm”. https://pacifichealthcare.vn/goi-tam-soat-ung-thu-gan.html
Đối với những bệnh nhân bị ung thư do virus viêm gan B, viêm gan C thì virus có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua đường truyền máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Vì thế, để phòng ngừa bệnh ung thư gan chúng ta cần nâng cao biện pháp phòng ngừa các bệnh viêm gan siêu vi.
2. Bệnh ung thư gan có chữa được không?
Nếu được phát hiện sớm bệnh ung thư gan thì hiệu quả điều trị lên tới 80%. nếu khối u còn nhỏ (dưới 3cm), chưa di căn thì bệnh ung thư gan có thể chữa khỏi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa số bệnh nhân khi phát hiện ra bệnh thì ung thư gan đã ở giai đoạn cuối.
Khi khối u đã to, lớn hơn 10cm, nhất là khi bệnh nhân đã bị vàng da, vàng mắt, thì không chữa khỏi được, việc điều trị chỉ có thể kéo dài sự sống và giảm đau.
Khi phát hiện kịp thời ung thư gan ở giai đoạn thứ phát, bệnh nhân có thể sẽ được điều trị bằng các phương pháp: Phẫu thuật cắt bỏ; Cấy ghép gan; Xạ trị; Hóa trị.
3. Bệnh ung thư gan có di truyền không?
Đa phần bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng phát sinh từ chính sự biến đổi tế bào trong cơ thể người bệnh chứ ít khi là do di truyền, chỉ có ít hơn 10% các trường hợp ung thư là do di truyền. https://pacifichealthcare.vn/co-nen-tam-soat-ung-thu.html
NỘI SOI DẠ DÀY PHÁT HIỆN NHỮNG BỆNH GÌ
Khi dạ dày gặp phải bất thường, biểu hiện ra các triệu chứng đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn… người bệnh thường được chỉ định nội soi để chẩn đoán. Nội soi có chức năng phát hiện ra các bất thường, bệnh lý bên trong dạ dày như viêm loét dạ dày, polyp, hỗ trợ lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm làm ung thư dạ dày…
Tuy nhiên, phương pháp này chỉ mang đến hiệu quả chẩn đoán chính xác nếu người bệnh tuân thủ các quy định trước quá trình nội soi?
TRƯỚC KHI NỘI SOI DẠ DÀY CẦN LÀM GÌ?
– Người bệnh nên nhịn ăn trước 6 giờ để dạ dày được sạch, đồng thời nhịn uống trước 2 giờ để bác sĩ quan sát dạ dày dễ dàng hơn.
– Không hút thuốc lá trước quá trình nội soi vì có thể làm tăng tiết dịch vị, cản trở quá trình chẩn đoán bệnh
– Một số loại thuốc băng niêm mạc dạ dày cũng không được sử dụng để bác sĩ quan sát rõ hơn các tổn thương bên trong. Báo trước với bác sĩ nội soi về các loại thuốc chữa bệnh mà ban nên sử dụng.
– Vài ngày trước nội soi, người bệnh chỉ nên ăn những thưc phẩm mềm, dễ tiêu hóa. Hạn chế thực phẩm giàu chất xơ.
Trong quá trình nội soi, người bệnh có thể gặp phải các vấn đề như buồn nôn, đau, khó chịu… Để hạn chế các vấn đề này, bạn nên trao đổi với bác sĩ về phương pháp nội soi phù hợp nhất.
CÁC PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI DẠ DÀY
NỘI SOI DẠ DÀY THƯỜNG
Bác sĩ sẽ đưa một ống nội soi qua miệng, vào thực quản, dạ dày để quan sát. Ống nội soi này đã có gắn nguồn sáng và camera nối với màn hình trong phòng nội soi để bác sĩ theo dõi hình ảnh bất thường, tổn thương ở dạ dày.
Do phải đi qua ngã 2 hầu họng, vòm khẩu cái và lưỡi gà nên người bệnh thường cảm thấy nôn nao và khó chịu, thậm chí là đau trong và sau quá trình nội soi https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-da-day-co-phat-hien-ung-thu-khong.html.
NỘI SOI GÂY MÊ
Trước nội soi, người bệnh được gây mê để giảm thiểu đau đớn, khó chịu sau đó tiến hành nội soi như phương pháp thường. Phương pháp này có ưu điểm là không đau, bác sĩ cũng dễ quan sát dạ dày hơn do người bệnh nằm yên.
Tin tưởng vào biện pháp có độ chính xác cao hơn
Hiện nay, hai phương pháp được sử dụng nhiều nhất để xác định việc mang thai là siêu âm và xét nghiệm máu https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-mau-gia-bao-nhieu.html. So với phương pháp như dùng que thử thì việc siêu âm hay xét nghiệm máu sẽ mang lại sự tin tưởng cao hơn. Tuy nhiên, kết quả siêu âm thường dựa phần lớn vào cảm quan chủ quan của bác sĩ để xác định. Trong khi đó phương thức xét nghiệm máu lại sử dụng công nghệ cao để đưa ra kết quả.
Xét nghiệm máu hay xét nghiệm Beta hCG (Human chorionic Gonadotropin) là một loại xét nghiệm dùng để chẩn đoán và xác định việc có thai hay không, dựa vào định lượng nồng độ Beta-hCG có trong máu để kiểm tra tình trạng của thai nghén, cũng như phát hiện trường hợp thai nghén bất thường. HCG là một loại hormone đặc biệt chỉ xuất hiện ở phụ nữ mang thai, được sản xuất bởi những tế bào hình thành nên nhau thai, với chức năng nuôi dưỡng trứng sau khi thụ tinh cũng như dính trứng vào thành tử cung.
Xét nghiệm máu có thể đo được khối lượng tăng vô cùng nhỏ của hormone này, thời gian cần để dự đoán chỉ khoảng 6 – 8 ngày sau khi thụ thai nên phương pháp này có khả năng dự đoán mang thai rất sớm. Lượng hCG ở phụ nữ mang thai cứ ba ngày lại tăng lên gấp đôi, đạt mức cao nhất ở tuần 15 – 16 của thai kỳ, sau đó, giảm dần trong thời gian còn lại và biến mất hoàn toàn trong vòng vài tuần sau sinh.
Như vậy, thông thường nếu siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính, các bạn có thể tin tưởng vào kết quả của việc xét nghiệm máu hơn.
Nên làm gì khi siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính?
Khi xảy ra trường hợp trên, các bạn nên:
- Siêu âm/ xét nghiệm lại sau hai tuần: Trường hợp siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính xảy ra có thể do thời điểm các bạn thực hiện siêu âm hay xét nghiệm quá sớm, dẫn đến kết quả không hoàn toàn chính xác. Sau hai tuần là khoảng thời gian đủ và hợp lý. Lúc này tiến hành siêu âm hay xét nghiệm sẽ mang lại kết quả chính xác cao.
- Đến một cơ sở uy tín khác để tiến hành siêu âm hay xét nghiệm máu: Nếu cảm thấy thời điểm các bạn đi siêu âm/ xét nghiệm máu đã đủ để đưa ra một kết quả chính xác, hoặc cảm thấy không tin tưởng vào kết quả vừa nhận được, các bạn hoàn toàn có thể đến thêm một cơ sở uy tín khác để thực hiện các phương pháp xác định việc có thai hay không. Điều này sẽ gây tốn kém chi phí nếu như kết quả các bạn nhận về vẫn là siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính. Vì thế trước khi lựa chọn phương án thứ hai này, các bạn cần đảm bảo đã suy nghĩ kĩ, có thể tham khảo thêm ý kiến bạn bè người thân nếu cần thiết. https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-mau-wbc.html