[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
1. Nhổ răng sâu ở đâu tốt Hà Nội và TP HCM?
Nhổ răng sâu ở đâu tốt Hà Nội và TP HCM là câu hỏi được rất nhiều người băn khoăn, sau đây là một số yếu tố giúp bạn dễ dàng hơn trong việc lựa chọn địa chỉ nhổ răng sâu ở đâu tốt.
+ Nhổ răng sâu ở đâu tốt bạn nên quan tâm đến đội ngũ bác sĩ tại nha khoa ấy
+ Máy móc, tranh thiết bị hỗ trợ điều trị nhổ răng cũng là điều bạn nên quan tâm
+ Hơn hết đó là phản ứng của khách hàng đã từng được hỗ trợ điều trị tại nha khoa và biện pháp tái tạo răng sau khi nhổ ra sao.
Đó là 3 yếu tố rất cần thiết để giúp bạn nhanh chóng lựa chọn đúng địa chỉ nha khoa uy tín, mang lại kết quả khắc phục răng sâu nhanh chóng, hiệu quả an toàn hơn.
2. Mách bạn địa chỉ nhổ răng sâu an toàn, uy tín, không biến chứng
Hiện nay, nha khoa là địa chỉ nhổ răng uy tín ở hà nội được nhiều người lựa chọn bởi kết quả nhổ răng đem lại cho khách hàng, cụ thể là:
Nha khoa được giới chuyên gia đánh giá là địa chỉ nha khoa tốt, bởi tại đây hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên sâu, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề và luôn trau dồi kiến thức từ những chuyên gia nước ngoài tại các buổi hội thảo.
Hầu hết các bác sĩ tại nha khoa đều được đào tạo bài bản tại các trường đại học răng hàm mặt danh tiếng trong và cả ngoài nước. Hỗ trợ điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân và nhận được sự phản hồi tích cực từ phía khách hàng.
Nha khoa còn có đội ngũ chuyên viên tư vấn có trình độ và được đào tạo qua trường lớp, tư vấn cho khách hàng thân thiện, tận tâm, giúp quý khách hàng cảm thấy thoải mái và yên tâm hơn trong suốt quá trình hỗ trợ điều trị nhổ răng.
Đồng thời với việc sử dụng kỹ thuật gây tê tân tiến sẽ giúp cho bạn cảm thấy thoải mái hơn trong suốt quá trình hỗ trợ điều trị nhổ răng.
Đến thực hiện nhổ răng sâu tại nha khoa bạn có thể yên tâm, không cần quá lo lắng nhổ răng sâu ở đâu tốt nữa, bởi bạn sẽ được thực hiện nhổ răng trong phòng với những thiết bị được vô trùng, an toàn giúp hạn chế biến chứng, nhiễm trùng sau quá trình nhổ răng.
Sau khi kết thúc quá trình nhổ răng, để đảm bảo chức năng ăn nhai cho hàm răng bạn có thể áp dụng trồng răng giả để khôi phục chức năng ăn nhai trọn vẹn cho hàm. Đồng thời bạn sẽ được các nhân viên tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc và chế độ ăn sau khi nhổ răng, giúp liền thương nhanh hơn.
Hầu hết các khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ nhổ răng tại nha khoa đều phản hồi tích cực và tỏ ra hài lòng với tất cả quá trình thực hiện nhổ răng tại đây, với tay nghề bác sĩ cao, đội ngũ chuyên viên tư vấn nhanh nhẹn, nhiệt tình, giúp khách hàng cảm thấy thoải mái.
1. Niềng răng thưa và hô nên thực hiện khi nào?
Theo nghiên cứu của các chuyên gia nha khoa nhiều năm về trước, ở độ tuổi từ 13-16 tuổi là thời gian nên thực hiện niềng răng thưa và hô. Khi này xương hàm đang trong giai đoạn phát triển việc di chuyển răng sẽ dễ hơn rất nhiều so với tuổi trưởng thành.
Càng về sau, xương hàm càng ổn định và cứng chắc thì việc tác động sẽ khó di chuyển hơn rất nhiều. Tuy nhiên không phải niềng răng ở tuổi trưởng thành không hiệu quả mà chỉ là sẽ mất nhiều thời gian, công sức và chi phí hơn.
2. Lựa chọn loại khí cụ nào để niềng răng thưa và hô?
Hiện nay có 2 loại niềng răng được áp dụng rộng rãi là niềng răng mắc cài và niềng răng không mắc cài (niềng răng khay trong).
Nếu thiên về chi phí rẻ thì bạn nên chọn niềng răng mắc cài. Trong đó nếu niềng răng thưa và hô thì nên chọn loại mắc cài tự buộc (mắc cài tự đóng) sẽ giúp hiệu quả niềng răng cao hơn, rút ngắn thời gian hỗ trợ điều trị.
Tuy nhiên khi sử dụng mắc cài sẽ kém thẩm mỹ và gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt do mắc cài được gắn cố định.
Kể cả khi lựa chọn một số loại như mắc cài sứ, mắc cài pha lê thì nếu nhìn kỹ người đối diện vẫn phát hiện được bạn đang niềng răng. Còn chọn niềng răng mặt trong dù kín đáo nhưng vẫn không tránh khỏi bất tiện trong sinh hoạt.
Nếu thiên về thẩm mỹ và tiện lợi thì bạn nên chọn niềng răng không mắc cài. Cách này có chi phí khá cao nhưng nhờ khí cụ là khay niềng trong suốt thì đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ tuyệt đối, đồng thời bệnh nhân có thể tự tháo ra lắp vào khí cụ chỉnh nha tiện lợi hơn trong sinh hoạt, giảm thiểu số lần đến thăm khám nha sĩ.
3. Trong khi niềng răng thưa và hô nên ăn gì, kiêng gì?
Hiệu quả niềng răng không chỉ do bác sĩ và loại khí cụ chỉnh nha quyết định mà thực đơn ăn uống hàng ngày của bệnh nhân cũng chi phối điều này. Bởi việc tác động lực kéo lên răng khiến nền răng của bạn yếu đi và trở nên rất nhạy cảm.
Những thực phẩm bạn nên ăn khi niềng răng thưa và hô bao gồm:
+ Trong tuần đầu tiên khi chưa quen, bạn nên sử dụng đồ ăn lỏng như cháo, súp, sữa, các loại sinh tố… để tránh sử dụng lực nhai gây ê nhức răng.
+ Tiếp sau đó, bạn có thể ăn các đồ ăn được băm nhỏ hoặc có tính mềm, lỏng mà không cần sử dụng lực nhai, cắn mạnh.
Không nên ăn những đồ ăn sau:
+ Thực phẩm chứa nhiều vụn nhỏ dễ mắc, dính vào mắc cài.
+ Thực phẩm cứng, dai phải sử dụng lực cắn hoặc nhai mạnh có thể làm bong tuột mắc cài, gây cho răng xô lệch.
+ Thực phẩm chứa nhiều axit, chất đường để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng.
4. Niềng răng thưa và hô cần chăm sóc răng miệng như thế nào?
Khi niềng răng, đặc biệt là niềng răng mắc cài cần quan tâm nhiều hơn đến việc chăm sóc răng miệng bởi thức ăn dễ bám dính vào mắc cài.
+ Sử dụng loại bàn chải chuyên dành cho bệnh nhân niềng răng để lấy sạch mảnh vụn thức ăn bám dính cả trên răng và mắc cài.
+ Chải răng và súc miệng sau mỗi bữa ăn để loại bỏ các mảng bám ngay lập tức, tránh vi khuẩn phát triển gây hôi miệng, cao răng và nhiều bệnh lý khác.
+ Sử dụng sáp nha khoa để giảm đau khi phải đeo niềng răng. Bảo vệ lợi và môi khỏi những ma sát do mắc cài gây ra.
Khi một chiếc răng khôn bị sâu, bị mọc lệch hay trùm lợi mà biện pháp lấy tủy răng không còn có tác dụng thì bạn chỉ còn cách nhổ răng khôn bị hỏng đó đi theo chỉ định của bác sỹ. Một chiếc răng khôn như vậy nếu không sớm xử lý thì sẽ mang lại rất nhiều hệ lụy nguy hiểm mà chúng tôi chắc chắn rằng bạn sẽ không muốn đối diện như viêm nướu, tụt lợi, sâu răng bên cạnh, xô lệch xương hàm… Nhổ răng hỏng càng sớm bao nhiêu thì càng dễ tránh khỏi các biến chứng bấy nhiêu.
Trong hầu hết các trường hợp, việc hồi phục sau khi nhổ răng khôn diễn ra trong vòng vài ngày đến một tuần. Đây là quãng thời gian mà bạn sẽ cảm thấy những cơn đau nhức sau khi thuốc gây tê đã hết tác dụng. Quai hàm của bạn sẽ hơi cứng và khó cử động cũng như cơn đau ở khu vực nhổ răng khá khó chịu, ảnh hưởng đến việc sinh hoạt thường nhật.
Tạo thói quen dùng chỉ nha khoa sau khi nhổ răng khôn
Mặc dù vậy, bạn có thể nhanh chóng trải qua quá trình này với những cách sau đây:
– Sử dụng thuốc giảm đau theo đúng liều lượng và hướng dẫn từ bác sỹ nha khoa của bạn.
– Áp dụng túi đá lạnh chườm bên ngoài má để gây cảm giác tê, giảm đau nhức phía bên trong.
– Sau 24 giờ, súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối ấm nhiều lần trong ngày để giảm sưng và giảm đau. Bạn pha nước muối bằng công thức 1 muỗng cà phê (5g) muối trong một ly vừa (240ml) nước ấm.
Áp dụng túi chườm đá để giảm sưng đau
– Thay miếng gạc thấm máu sau nửa giờ
– Thư giãn sau khi nhổ răng, các hoạt động thể chất quá mạnh có thể dẫn đến nguy cơ máu chảy nhiều hơn.
– Ăn các thức ăn mềm như cháo, súp và chú ý điều chỉnh nhiệt độ không quá lạnh hay quá nóng. Dần dần thêm các loại thực phẩm rắn vào trong chế độ ăn uống khi đã phục hồi lại.
– Khi nằm phải có gối kê cao đầu nếu không có thể kéo dài thời gian chảy máu.
– Tránh sử dụng lưỡi quét qua khu vực nhổ răng. Đây là thói quen rất khó cưỡng lại vì trong miệng cảm thấy trống rỗng khác lạ nên bạn cứ đưa lưỡi về phía đó. Nhưng vì lưỡi rất nhiều vi khuẩn nên bạn cần tuyệt đối tránh.
– Những lực chuyển động hút như khi dùng ống hút hay hút thuốc lá đều là cấm kỵ. Hành động này có thể khiến cho các cục máu đông hình thành trong hố chân răng bị vỡ, vết thương tiếp tục chảy máu hoặc nguy hiểm hơn là hố chân răng bị khô không lành lại và gây đau đớn vô cùng, đôi khi ảnh hưởng đến cả vùng tai.
Hàn (trám) răng là phương pháp dùng vật liệu nha khoa trám vào chỗ răng bị sâu sau khi nạo sạch vết sâu. Vậy hàn lại răng sâu có tốt không ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
→http://tramrangsau.vn/han-tram-rang-tham-my-an-toan/
→http://tramrangsau.vn/cong-nghe-han-rang-bang-fuji/
Nên làm gì sau khi nhổ răng khôn
Trước tiên, bạn nên cắn chặt miếng gòn trong vòng 30 phút sau khi nhổ. Sau khi nhả gòn, máu có thể rỉ thêm trong vài giờ nữa. Bạn hãy tự thay gòn khác cho đến khi máu ngưng chảy hẳn.
Trong vòng 6 giờ sau khi nhổ răng: Không được súc miệng, đặc biệt là không được súc miệng bằng nước muối.
Trong vòng 24 giờ sau khi nhổ răng: Không súc miệng mạnh, không lấy lưỡi hay những vật khác khều đụng vị trí vừa nhổ răng, không ăn nhai phía bên hàm vừa mới nhổ răng và những hành động tương tự. Làm sạch những chiếc răng còn lại một cách cẩn thận bằng bàn chải hay chỉ nha khoa như thông thường (chú ý không chải những chiếc răng kế cận khoảng trống vừa nhổ răng).
Không nên súc miệng ngay sau khi nhổ răng khôn
Để giảm sưng: Ngay ngày hôm sau sau khi nhổ, thỉnh thoảng chườm lạnh, mỗi lần khoảng 15-20 phút. Vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 sau tiểu phẫu: chườm nóng lên vùng sưng ít khoảng 4 lần/ngày.
Tuân theo hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh của bác sĩ để nhằm tránh biến chứng nhiễm trùng sau nhổ răng. Thuốc dùng trong nhổ răng thường gồm: thuốc kháng sinh ( uống khoảng 5-7 ngày, thường uống trước khi nhổ răng 1 đến 2 ngày và tiếp tục uống sau nhổ răng cho đến khi hết thuốc này), thuốc giảm đau ( uống khi đau và ăn no trước khi uống thuốc-ngừng dùng thuốc này khi hết cảm giác đau ), thuốc chống sưng nề và thuốc sát trùng trong miệng
>>http://nhorangkhon.net/nho-rang-ham-tren-trong-cung/
Chế độ ăn uống
Nên tránh thức ăn khó nhai trong vài ngày, nên dùng thức ăn lỏng như cháo và uống nhiều nước để hàm răng đỡ phải làm việc và dễ tiêu hóa. Tuy nhiên bạn cũng cần kiêng một số thức ăn như: các món ngọt, kể cả mật ong; các loại nước uống có ga và đá lạnh; các món chua như chanh, cam, quýt, bưởi và rượu, bia. Không nên ăn thức ăn nóng. Nếu bạn phải nhổ răng thì trước khi nhổ nên uống vài cốc sữa đậu nành trong ngày để góp phần hạn chế chảy máu và chóng lành vết thương.
Sau khi nhổ răng, nếu có điều kiện bạn nên uống nước ép dâu tây bởi dâu có hoạt chất trợ lực cho thuốc giảm đau, sau đó uống tiếp sữa đậu nành vài cốc để giúp máu chóng đông và chất đạm lecithin trong đậu nành giúp vết thương mau khỏi. Ăn sữa chua giúp tăng tác dụng của kháng sinh chống nhiễm khuẩn nhờ có acidobacillus trong sữa, nhưng lưu ý đừng ăn lạnh quá. Ăn khoai lang, đu đủ, cà rốt… để cung cấp vitamin, cần thiết cho sự phục hồi của răng, nướu và vết thương.